Bài viết trình bày phương pháp phân loại 7 mức chất lượng vệ sinh môi trường lao động (MTLĐ) và đánh giá rủi ro sức khỏe nghề nghiệp theo các yếu tố vật lý được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Bộ y tế.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như đã biết, chất lượng vệ sinh môi trường lao động (CLVS MTLĐ) và rủi ro sức khỏe nghề nghiệp tại vị trí làm việc phụ thuộc vào nhiều nhóm yếu tố như: hóa học, vật lý học, sinh học và có thể được đánh giá, phân loại theo thang bán định lượng 7 mức [1]. Trong [2], các tác giả đã trình bày phương pháp đánh giá phân loại đối với các thông số vi khí hậu. Trong bài này, các tác giả công bố kết quả nghiên cứu đánh giá, phân loại đối với một số yếu tố vật lý phổ biến trong MTLĐ như tiếng ồn, rung động, ánh sáng, bức xạ tử ngoại và laser, bức xạ ion hóa, bức xạ tia X, điện từ trường tần số công nghiệp và tần số radio. Phương pháp đánh giá, phân loại dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN do Bộ Y Tế ban hành, có hiệu lực từ tháng 12 năm 2016.
2. PHÂN LOẠI THEO TIẾNG ỒN
Tiếng ồn trong sản xuất được phân thành ba loại: hạ âm; âm thanh nghe thấy và siêu âm. Yêu cầu vệ sinh đối với tiếng ồn (âm thanh nghe thấy) được quy định trong QCVN 24:2016/BYT. Đối với hạ âm và siêu âm, tạm thời sử dụng quy định của Liên Bang Nga [5] vì trong QCVN 24: 2016/BYT không có.
Các chuẩn đánh giá, phân loại dựa trên các thông số chỉ thị sau [3], [5]:
- Mức áp suất âm chung, đo bằng dBA;
- Mức áp suất hạ âm tối đa cho phép, đo bằng dB Lin;
- Mức siêu âm tối đa cho phép, đo bằng mức vượt tiêu chuẩn, dB.
Bảng 1. Phân loại CLVS MTLĐ theo tiếng ồn
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ |
||||||
Rất tốt |
Tốt |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Mức âm tương đương, dBA. |
|||||||
Cho lao động trực tiếp tại phân xưởng, dây chuyền công nghệ |
≤65 |
66÷85 |
86÷90 |
91÷95 |
96÷105 |
106÷115 |
>115 |
Trong các camera, phòng thí nghiệm, các phòng thiết bị theo dõi, điều khiển từ xa |
≤65 |
66÷80 |
81÷85 |
86÷95 |
96÷105 |
106÷115 |
>115 |
Cho phòng điều khiển từ xa có điện thoại, phòng điều phối lắp máy, đánh máy chữ |
≤60 |
61÷70 |
71÷80 |
81÷95 |
96÷105 |
106÷115 |
>115 |
Cho phòng chức năng, kế hoạch, kế toán, hành chính |
≤55 |
56÷65 |
66÷80 |
81÷95 |
96÷105 |
106÷115 |
>115 |
Cho lao động trí óc, nghiên cứu, thiết kế, thí nghiệm lý thuyết, xử lý số liệu thực nghiệm |
≤45 |
46÷55 |
56÷80 |
81÷95 |
96÷105 |
106÷115 |
>115 |
Hạ âm, mức áp suất âm chung, dB Lin |
≤95 |
96÷110 |
111÷115 |
116÷120 |
121÷125 |
126÷130 |
>130 |
Siêu âm khí động, mức áp suất âm ở 1/3 các dải octa, dB. |
Vượt tiêu chuẩn tối đa cho phép (TCCP), dB |
||||||
0,7 TCCP |
0,71÷1 TCCP |
1÷10 |
11÷20 |
21÷30 |
31÷40 |
>40 |
|
Mức rủi ro |
Không có rủi ro |
Rủi ro rất thấp |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
Chú thích cho Bảng 1:
1. Mức áp suất âm tối đa cho phép, âm và mức âm tương đương được xác định theo:
Tên đối tượng được quy định |
Mức áp suất âm, dB, ở các dải octa với tần số trung tâm, Hz |
Mức âm tương đương, dBA |
|||||||
63 |
125 |
250 |
500 |
1000 |
2000 |
4000 |
8000 |
||
Thực hiện mọi công việc lao động trực tiếp |
99 |
92 |
86 |
83 |
80 |
78 |
76 |
74 |
85 |
Trong các camera, phòng thí nghiệm, các phòng thiết bị theo dõi, điều khiển từ xa |
94 |
87 |
82 |
78 |
75 |
73 |
71 |
70 |
80 |
Phòng điều khiển từ xa có điện thoại, phòng điều phối lắp máy, đánh máy chữ |
87 |
79 |
72 |
68 |
65 |
63 |
61 |
59 |
70 |
Phòng chức năng, kế hoạch, kế toán, hành chính |
83 |
74 |
68 |
63 |
60 |
57 |
55 |
54 |
65 |
Lao động trí óc, nghiên cứu, thiết kế, thí nghiệm lý thuyết, xử lý số liệu thực nghiệm |
75 |
66 |
59 |
54 |
50 |
47 |
45 |
43 |
55 |
2. Mức hạ âm tối đa cho phép (TCCP) ở nơi làm việc được xác định theo:
Tên chỉ tiêu |
Mức áp suất âm, dB, ở các dải octa với tần số trung bình, Hz |
Mức áp suất âm chung, dB Lin |
|||
2 |
4 |
8 |
16 |
||
Thực hiện mọi công việc |
110 |
105 |
100 |
95 |
110 |
Đối với hạ âm dao động theo thời gian và ngắt quãng thì mức áp suất âm được đo theo thang tuyến tính “Lin”, không được vượt quá 120 dB |
3. Mức siêu âm khí động tối đa cho phép ở vị trí làm việc xác lập theo:
Tên chỉ tiêu |
Mức áp suất âm, dB, ở 1/3 các dải octa với tần số trung tâm, kHz |
|||||||||
12,5 |
16 |
20 |
25 |
31,5 |
40 |
50 |
63 |
80 |
100 |
|
Siêu âm khí động, dB |
80 |
90 |
100 |
105 |
110 |
110 |
110 |
110 |
110 |
110 |
3. PHÂN LOẠI THEO RUNG ĐỘNG
Yêu cầu vệ sinh đối với rung động trong sản xuất được quy định trong QCVN 27: 2016/BYT.
Chuẩn đánh giá phân loại dựa trênthông số chỉ thị là gia tốc rung, dB [3, 5]:
Do QCVN 27: 2016/BYT sử dụng đơn vị m/s2, trong khi đó QCVN 27: 2010/BTNMT và các tiêu chuẩn quốc tế sử dụng đơn vị dB, nên quy đổi thống nhất sang đơn vị dB.
Trong đó: A(dB) – gia tốc rung đo bằng dB; A(m/s2) – gia tốc rung đo bằng m/s2; 120dB – mức 1m/s2.
Bảng 2. Phân loại CLVS MTLĐ theo rung
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ |
||||||
Rất tốt |
Tốt |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Rung cục bộ, mức gia tốc rung hiệu chỉnh tương đương, dB |
≤ 114 |
115 ÷ 126 |
127 ÷129 |
130 ÷132 |
133 ÷135 |
136 ÷138 |
> 138 |
Rung chung đứng, mức gia tốc rung hiệu chỉnh tương đương, dB |
≤ 109 |
110 ÷115 |
116 ÷120 |
121 ÷125 |
126 ÷130 |
131 ÷133 |
> 133 |
Rung chung ngang, mức gia tốc rung hiệu chỉnh tương đương, dB |
≤ 107 |
108 ÷ 112 |
113 ÷120 |
121 ÷128 |
129 ÷135 |
136 ÷142 |
> 142 |
Mức rủi ro |
Không có rủi ro |
Rủi ro rất thấp |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
Chú thích cho Bảng 2:
1. Mức gia tốc rung tối đa cho phép đối với rung cục bộ được xác định theo:
Tên chỉ tiêu |
Mức gia tốc rung tối đa cho phép theo trục Xl, Yl, Zl ở các dải octa tần số trung tâm, Hz |
Giá trị hiệu chỉnh và hiệu chỉnh tương đương và các mức của chúng |
|||||||
8 |
16 |
31,5 |
63 |
125 |
250 |
500 |
1000 |
||
Rung cục bộ, dB |
123 |
123 |
129 |
135 |
141 |
147 |
153 |
159 |
126 |
2. Mức gia tốc rung tối đa cho phép đối với rung chung được xác định theo:
Tên chỉ tiêu |
Mức gia tốc rung tối đa cho phép theo trục X0, Y0, Z0 ở các dải octa tần số trung tâm, Hz |
Giá trị hiệu chỉnh và hiệu chỉnh tương đương và các mức của chúng |
||||||
1 |
2 |
4 |
8 |
16 |
31,5 |
63 |
||
Rung chung đứng, dB |
123 |
123 |
129 |
135 |
141 |
147 |
153 |
115 |
Rung chung ngang, dB |
112 |
113 |
118 |
124 |
130 |
136 |
142 |
112 |
4. PHÂN LOẠI THEO MÔI TRƯỜNG ÁNH SÁNG
Yêu cầu vệ sinh đối với ánh sáng được quy định trong QCVN 22:2016/BYT.
Chuẩn đánh giá, phân loại dựa trên thông số chỉ thị là độ rọi, Lux [3], [5]:
Bảng 3. Phân loại CLVS MTLĐ theo môi trường ánh sáng
Tên các chỉ số |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ |
|||||
Rất tốt và tốt |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 và 2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Chiếu sáng nhân tạo |
||||||
Độ rọi tối thiểu trên bề mặt thao tác E, Lux |
1,5EQC÷EQC |
<EQC÷0,5EQC |
<0,5EQC |
- |
- |
- |
Mức rủi ro |
Rủi ro rất thấp, có thể bỏ qua |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
5. PHÂN LOẠI THEO BỨC XẠ ÁNH SÁNG
Yêu cầu vệ sinh về tia tử ngoại tại chỗ làm việc được quy định trong QCVN 22:2016/BYT. Do chưa có quy định đối với tia laser, nên tạm thời sử dụng các quy định của Liên Bang Nga.
Các chuẩn đánh giá, phân loại dựa trên các thông số chỉ thị sau [3], [5]:
- Bức xạ hiệu dụng chiếu tới bề mặt không được bảo vệ, đo bằng µW/cm2.
- Mức tia laser tối đa cho phép chiếu một lần (thời gian tối đa là 8h) MCP1 và mức chiếu thường xuyên, lặp lại trong suốt thời gian lao động MCP2.
Bảng 4. Phân loại CLVS MTLĐ theo tia laser và tia tử ngoại
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ |
|||||
Cho phép |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 & 2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Sóng tử ngoại A (400mm ÷315mm); B (315mm÷280mm); C (280mm÷180mm) |
≤ TCCP |
> TCCP1 |
- |
- |
- |
- |
Bức xạ Laser, tác động một lần, kéo dài tối đa 8h |
≤ MCP1 |
> MCP1 |
- |
- |
- |
- |
Bức xạ Laser, tác động lặp đi lặp lại, tính trung bình nhiều năm (cho toàn bộ thời gian làm việc) |
≤ MCP2 |
> MCP2 |
≤10.MCP2 |
≤102.MCP2 |
≤103.MCP2 |
>103.MCP2 |
Mức rủi ro |
Rủi ro rất thấp |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
Chú thích: 1. TCCP1 – Mức bức xạ tử ngoại tối đa cho phép, về nguyên tắc, không được phép vượt. Trong trường hợp đặc biệt, nếu bức xạ tử ngoại lớn hơn TCCP và người lao động dù được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dụng vẫn coi là chịu độc hại nhẹ. Các mức cho phép này quy định trong QCVN 23:2016/BYT; 2. MCP1 và MCP2 – tương ứng là mức chiếu tia laser tối đa cho phép đối với trường hợp tác động một lần, tối đa không quá 8h (không cho phép vượt MCP1. Trường hợp đặc biệt, cho phép vượt, người lao động được trang bị PTBVCN chuyên dụng). Đối với trường hợp tác động lặp lại nhiều lần trong suốt quá trình lao động nhiều năm.
Các mức cho phép MCP1 trên được quy định riêng tùy thuộc vào phân loại tia laser theo độ dài (nanomet) bước sóng: Loại I: 180< λ ≤380nm; Loại II: 380< λ ≤1400nm; Loại III: 1400< λ ≤105nm như dưới đây:
Khoảng bước sóng laser, λ, nm |
Thời gian tiếp xúc cho phép, giây, s |
Mức chiếu trung bình 8 giờ, tác động một lần, MCP1, H, J/m2 |
Tia laser loại I: 180 < λ ≤ 380 nm |
||
180 < λ ≤ 302,5nm |
30000 |
25 |
302,5< λ ≤ 315nm |
30000 |
0,8x100,2(λ-295) |
305 |
30000 |
80 |
307,5 |
30000 |
250 |
310 |
30000 |
800 |
312,5 |
30000 |
2500 |
315 |
30000 |
8000 |
315< λ ≤ 380nm |
30000 |
8000 |
Khoảng bước sóng laser, λ, nm |
Thời gian tiếp xúc cho phép, giây, s |
Công suất chiếu trung bình, tác động một lần, MCP1, P,W |
Tia laser loại II: 380 < λ ≤ 1400nm |
||
380< λ ≤ 500nm |
1,0 < t ≤ 5,0 x 102 |
P=(6,9x10-5)/ |
5,0 x 102< t ≤ 104 |
P=(3,7x10-3)/t |
|
t > 104 |
P=3,7x10-7 |
|
500< λ ≤ 600nm |
1,0 < t ≤ 2,2 x 103 |
P=(5,9 x10-5)/ |
2,2 x 103 < t ≤ 104 |
P=10-2/t |
|
t > 104 |
P=10-6 |
|
600< λ ≤ 700nm |
1,0 < t ≤ 2,2 x 103 |
P=(1,2 x10-4)/ |
2,2 x 103< t ≤ 104 |
P=(2,0 x10-2)/t |
|
t > 104 |
P=2,0 x10-6 |
|
700< λ ≤ 750nm |
1,0 < t ≤ 104 |
P=(1,2 x10-4)/ |
t > 104 |
P=5,5 x10-6 |
|
750< λ ≤ 1000nm |
1,0 < t ≤ 104 |
P=(3,0 x10-4)/ |
t > 104 |
P=1,4 x10-5 |
|
1000< λ ≤ 1400nm |
1,0 < t ≤ 104 |
P=(7,4 x10-4)/ |
t > 104 |
P=3,5 x10-5 |
Khoảng bước sóng laser, λ, nm |
Thời gian tiếp xúc cho phép, giây, s |
Mức chiếu trung bình, tác động một lần, MCP1, H, J/m2; và E, W/m2 |
|
Tia laser loại III: 1400< λ ≤ 105nm |
|||
1400< λ ≤ 1800nm |
10-10 < t ≤ 1 |
H = 2,0x104. |
|
1 < t ≤ 102 |
E =2,0x104. |
||
t > 102 |
E = 5,0x102 |
||
1800< λ ≤ 2500nm |
10-10 < t ≤ 3 |
H = 7,0x103. |
|
3 < t ≤ 102 |
E = (5,0x103)/ |
||
t > 102 |
E = 5,0x102 |
||
2500< λ ≤ 105nm |
10-10 < t ≤ 10-1 |
H = 2,5 x103. |
|
10-1 < t ≤ 1 |
H = 5,0 x103. |
||
1 < t ≤ 102 |
E = 5,0 x103. |
||
t > 102 |
E = 5,0 x102 |
||
W = H x 10-6; P = E x 10-6 |
|||
Mức chiếu trung bình suốt thời gian làm việc: MCP2 |
Nhận bằng một phần mười mức cho phép tác động một lần, tức MCP2 = MCP1/10 |
||
6. PHÂN LOẠI THEO ĐIỆN TỪ TRƯỜNGTẦN SỐ CÔNG NGHIỆP VÀ TẦN SỐ CAO (RADIO)
Yêu cầu vệ sinh đối với điện từ trường tần số công nghiệp và tần số cao (tần số radio) được quy định trong QCVN 25 và 21:2016/BYT.
Các chuẩn đánh giá, phân loại dựa trên các thông số chỉ thị sau [3]:
- Cường độ điện trường E, đo bằng kilovol trên met, kV/m;
- Cường độ từ trường, H, đo bằng ampe trên mét, A/m;
- Mật độ dòng năng lượng, W/cm2 đối với điện từ trường tần số cao (radio).
Đối với trường tĩnh điện, điện thế cho phép của trường được tính theo công thức sau:
Trong đó: ECP – điện thế cho phép, kV/m; t – thời gian phơi nhiễm, giờ.
Ứng với các mức chất lượng: 3; 4; 5; 6; 7 ta cho phép thời gian tiếp xúc là: 2 giờ; 1 giờ; 30ph; 10ph; <10ph.
Bảng 5. Phân loại CLVS MTLĐ theo điện từ trường tần số công nghiệp
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ |
|||||
Cho phép |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 & 2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Trường tĩnh điện, kV/m |
0÷21 |
21,1 ÷30 |
30,1 ÷60 |
60,1÷85 |
85,1 ÷147 |
>147 |
Từ trường vĩnh cửu: |
||||||
Cường độ từ trường chung, kA/m |
0÷8 |
8,1 ÷12 |
12,1÷16 |
16,1÷20 |
20,1÷24 |
>24 |
Cường độ từ trường cục bộ, kA/m |
0÷12 |
12,1÷18 |
18,1÷24 |
24,1÷32 |
32,1÷40 |
>40 |
Điện trường tần số công nghiệp (50 Hz) E, kV/m |
0÷5 |
5,1÷10 |
10,1÷15 |
15,1÷20 |
20,1÷25 |
>25 |
Từ trường tần số công nghiệp (50 Hz) H, A/m |
0÷400 |
401÷2000 |
2001÷4000 |
4001÷5000 |
5001÷6000 |
>6000 |
Bảng 6.1. Phân loại CLVS MTLĐ theo điện từ trường tần số cao (radio)
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại theo số lần vượt mức cho phép |
|||||
Cho phép |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 & 2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Điện từ trường tần số radio |
||||||
Tần số: 3,0÷65kHz, |
E ≤ 614 V/m |
1÷5 |
5,1÷10 |
>10 |
- |
- |
H ≤ 24,6 A/m |
||||||
Tần số: 65,0kHz÷1,0MHz |
E ≤ 614 V/m |
1÷5 |
6÷10 |
>10 |
- |
- |
H ≤ 1,6/f A/m |
||||||
Tần số: 1,0÷10,0MHz |
E ≤ 614/f V/m |
1÷3 |
4÷5 |
6÷10 |
>10 |
- |
H ≤ 1,6/f A/m |
||||||
Tần số: 10,0÷400,0MHz |
E ≤61 V/m |
1÷3 |
4÷5 |
6÷10 |
11÷100 |
>100 |
H ≤ 0,16 A/m |
||||||
Tần số: 400,0MHz÷300,0GHz |
E ≤61 V/m |
1÷3 |
4÷5 |
6÷10 |
11÷100 |
>100 |
H ≤ 0,16 A/m |
||||||
Mức rủi ro |
Rủi ro rất thấp |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
Chú thích: E – Mức cho phép cường độ điện trường và H – Mức cho phép cường độ từ trường xác định theo QCVN 21: 2016/BYT; f= tần số tính bằng MHz.
Bảng 6.2. Phân loại CLVS MTLĐ điện từ trường tần số cao (radio) *
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ theo giá trị mật độ dòng năng lượng, W/cm2 |
|||||
Cho phép |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 & 2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Điện từ trường tần số radio |
||||||
Mật độ dòng năng lượng, W/cm2 |
0÷10 |
11÷60 |
61÷80 |
81÷100 |
101÷1000 |
>1000 |
Mức rủi ro |
Rủi ro rất thấp |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
Chú thích: *- Đối với mức 3; 4; 5 – tổng thời gian tiếp xúc cho phép không quá 2h. Đối với mức 6 – tổng thời gian tiếp xúc cho phép không quá 20ph.
7. PHÂN LOẠI THEO CÁC BỨC XẠ ION HÓA VÀ TIA X
Yêu cầu vệ sinh đối với bức xạ ion hóa và tia X được Bộ Y Tế quy định trong QCVN 29 và 30:2016/BYT.
Các chuẩn đánh giá, phân loại dựa trên các thông số chỉ thị sau [3]:
- Liều hiệu dụng toàn thân trung bình trong 5 năm, đo bằng miliJun trên kilogam (miliSive trên năm) mSv/năm;
- Liều tương đương đối với thủy tinh thể mắt, đo bằng miliJun trên kilogam (miliSive trên năm) mSv/năm;
- Liều tương đương đối với chân, tay, da đo bằng miliJun trên kilogam (miliSive trên năm) mSv/năm.
Bảng 7. Phân loại CLVS MTLĐ các bức xạ ion hóa và tia X
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ |
||||||
Rất tốt |
Tốt |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Đối với nhân viên bức xạ: |
|||||||
Liều hiệu dụng toàn thân, trung bình trong 5 năm, mSv/năm |
0÷10 |
11÷20 |
21÷30 |
31÷ 50 |
51÷70 |
71÷ 90 |
>90 |
Liều tương đương đối với thủy tinh thể mắt, trung bình trong 5 năm, mSv/năm |
0÷10 |
11÷20 |
21÷30 |
31÷50 |
51÷70 |
71÷90 |
>90 |
Liều tương đương đối với chân tay, da, trung bình 5 năm, mSv/năm |
0÷250 |
251÷500 |
501÷600 |
601÷700 |
701÷800 |
801÷900 |
>900 |
Đối với sinh viên học việc, học nghề từ 16-18 tuổi: |
|||||||
Liều hiệu dụng toàn thân, trung bình trong 5 năm, mSv/năm |
0÷3 |
3,1÷6 |
6,1÷10 |
10,1÷20 |
20,1÷50 |
50,1÷≤70 |
>70 |
Liều tương đương đối với thủy tinh thể mắt, trung bình trong 5 năm, mSv/năm |
0÷10 |
11÷20 |
21÷30 |
31÷50 |
51÷70 |
71÷90 |
>90 |
Liều tương đương đối với chân tay, da, trung bình 5 năm, mSv/năm |
0÷75 |
76 ÷150 |
151÷300 |
301÷ 450 |
451÷ 600 |
601÷ 800 |
>800 |
Mức rủi ro |
Không có rủi ro |
Rủi ro rất thấp |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
Chú thích: 1-Liều hiệu dụng toàn thân đối với nhân viên bức xạ 20mSv trong một năm được lấy trung bình trong 5 năm làm việc liên tục. Trong một năm riêng lẻ có thể lên tới 50mSv, nhưng phải đảm bảo liều trung bình trong 5 năm đó không quá 20mSv/năm. 2-Liều tương đương đối với thể thủy tinh của mắt nhân viên bức xạ là 20mSv trong một năm được lấy trung bình trong 5 năm làm việc liên tục. Trong một năm riêng lẻ có thể lên tới 50mSv, nhưng phải đảm bảo liều trung bình trong 5 năm đó không quá 20mSv/năm. 3-Giới hạn liều tương đương đối với chân, tay, da là giá trị được lấy trung bình trên 1cm2 của vùng da bị chiếu xạ nhiều nhất.
Bảng 8. Phân loại CLVS MTLĐ theo các bức xạ ion hóa và tia X, tác động một lần
Tên chỉ tiêu, đơn vị đo |
Phân loại chất lượng vệ sinh MTLĐ |
||||||
Rất tốt |
Tốt |
Độc hại nhẹ |
Độc hại trung bình |
Độc hại nặng |
Độc hại rất nặng |
Nguy hiểm |
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
|
Đối với nhân viên bức xạ: |
|||||||
Liều hiệu dụng toàn thân, trung bình trong 5 năm, µSv/năm |
0÷5 |
5,1÷10 |
10,1÷15 |
15,1÷ 25 |
25,1÷35 |
35,1÷45 |
>45 |
Liều tương đương đối với thủy tinh thể mắt, trung bình trong 5 năm, µSv/năm |
0÷5 |
5,1÷10 |
10,1÷15 |
15,1÷25 |
25,1÷35 |
35,1÷45 |
>45 |
Liều tương đương đối với chân tay, da, trung bình 5 năm, µSv/năm |
0÷125 |
126÷250 |
251÷300 |
301÷≤350 |
351÷400 |
401÷450 |
>450 |
Đối với sinh viên học việc, học nghề từ 16-18 tuổi: |
|||||||
Liều hiệu dụng toàn thân, trung bình trong 5 năm, µSv/năm |
0÷2 |
2,1÷3 |
3,1÷5 |
5,1÷10 |
11÷25 |
26÷35 |
>35 |
Liều tương đương đối với thủy tinh thể mắt, trung bình trong 5 năm, µSv/năm |
0÷5 |
5,1÷10 |
11÷15 |
16÷25 |
26÷35 |
36÷45 |
>45 |
Liều tương đương đối với chân tay, da, trung bình 5 năm, µSv/năm |
0÷40 |
41÷75 |
76÷150 |
151÷225 |
226÷300 |
301÷400 |
>400 |
Mức rủi ro |
Không có rủi ro |
Rủi ro rất thấp |
Rủi ro thấp |
Rủi ro trung bình |
Rủi ro cao |
Rủi ro rất cao |
Rủi ro cực cao |
8. KẾT LUẬN
Phương pháp này cho phép thực hiện đồng thời việc phân loại CLVS MTLĐ và đánh giá RRSKNN theo các yếu tố vật lý. Điều này là rất thuận lợi đối với doanh nghiệp vì rút ngắn thời gian và chi phí thực hiện. Các phương pháp tương tự được khuyến cáo xây dựng đối với yếu tố khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đỗ Trần Hải, Phạm Quốc Quân, (2017), "Phương pháp phân loại chất lượng vệ sinh môi trường lao động và cấp độ rủi ro sức khỏe nghề nghiệp do các yếu tố môi trường lao động gây ra". Tạp chí Bảo hộ lao động N1 và N2;
[2]. Đỗ Trần Hải, Nguyễn Thắng Lợi, Phạm Quốc Quân, "Đánh giá phân loại chất lượng vệ sinh môi trường lao động và mức rủi ro sức khỏe nghề nghiệp do tác động của các thông số vi khí hậu", Tạp chí BHLĐ N4/2017.
[3]. QCVN 21;22;23;24;25;27: 2016/BYT, ngày 30/6/2016 "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn, rung động, ánh sáng và tia tử ngoại, điện từ trường tần số công nghiệp, tần số cao (radio), bức xạ ion hóa và tia X – giá trị cho phép tại nơi làm việc".
[4]. Министерство Труда и Социальной защиты Российской Федерации, Приказ от 24 января 2014 г. №33н Об "утверждении методики проведения специальной оценки условий труда, классификатора вредных и (или) опасных производственных факторов, формы отчета о проведении специальной оценки условий труда и инструкции по ее заполнению". Москва 2014г.
[5]. "Методика проведения специальной оценки условий труда, приложение №1 к приказу №33н", Минтруда России от 24 января 2014г.
[6]. "Профессиональный риск для здоровья работников" (Руководство) / Под ред. Н.Ф. Измерова и Э.И. Денисова . - М.: Тровант, 2003г., 48 стр.
[7]. "Руководство по оценке профессионального риска для здоровья работников.
Организационно-методические основы, принципы и критерии оценки", Р 2.2.1766-03, Минздрав России, Москва 2004г., 21 стр.
TS. Đỗ Trần Hải, TS. Nguyễn Thắng Lợi, TSKH. Phạm Quốc Quân,
Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động