logo_tram.jpg

ISO 9001:2015

VIMCERTS 025

 

TRẠM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

NATIONAL WORKING ENVIRONMENT MONITORING STATION

 

vilas1.png

VILAS 441

Trang chủ»Nghiên cứu khoa học

Tin tức sự kiện

Bảo vệ người lao động trước tác hại của vi nhựa

  • Mô tả Thế giới hiện sản xuất hơn 400 triệu tấn nhựa mỗi năm, trong đó một phần bị phân hủy thành những mảnh rất nhỏ, khoảng 5mm – tương đương kích thước một hạt vừng hoặc nhỏ hơn. Những mảnh này được gọi là vi nhựa và chúng đã trở nên phổ biến đến mức chúng có thể xuất hiện trong thực phẩm chúng ta ăn, nước chúng ta uống và không khí chúng ta hít thở. Nghiên cứu về tác động của vi nhựa lên con người vẫn còn hạn chế, và một số nghiên cứu chỉ mới được thực hiện trên động vật. Tuy nhiên, người ta tin rằng vi nhựa có thể xâm nhập vào các cơ quan trong cơ thể, đi vào màng tế bào, hàng rào máu-não, và cả nhau thai. Việc tiếp xúc với vi nhựa có thể liên quan đến viêm nhiễm, thay đổi trong trao đổi chất, hormone, và hệ miễn dịch, cũng như gây tổn hại đến hệ thần kinh. Ngoài ra, việc phơi nhiễm vi nhựa có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và ung thư. Mặc dù hiện tại chưa có luật hay giới hạn cụ thể về việc tiếp xúc với vi nhựa tại nơi làm việc, các doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lược an toàn và sức khỏe để nhận diện các mối nguy từ nhựa và áp dụng các biện pháp bảo vệ người lao động khỏi những tác hại tiềm tàng.
  • Yên Bái: Tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động

  • Mô tả Môi trường làm việc thân thiện, an toàn và lành mạnh là điều mà nhiều người lao động (NLĐ) quan tâm tìm hiểu khi quyết định vào làm việc và gắn bó với doanh nghiệp (DN). Hiểu được điều đó, thời gian qua, nhiều DN trên địa bàn tỉnh đã phối hợp với công đoàn cơ sở tích cực cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo an toàn, sức khỏe cho NLĐ.
  • Hội thảo chuyên đề “Nghiên cứu Môi trường lao động giai đoạn 2026 – 2030”

  • Mô tả Ngày 14/11/2024, các chuyên gia, nghiên cứu viên của Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường lao động đã tham gia Hội thảo chuyên đề “Nghiên cứu Môi trường lao động giai đoạn 2026 – 2030” do Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động tổ chức, với mục tiêu cung cấp thông tin giúp định hướng lựa chọn chủ đề nghiên cứu về Môi trường lao động và nâng cao kỹ năng nghiên cứu khi đề xuất, thực hiện các nội dung nghiên cứu khoa học cho các nghiên cứu viên trong Viện.
  • Bảo đảm người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động

  • Mô tả Ngày 28/10/2024, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 209/NQ-CP ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 31-CT/TW ngày 19/3/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động trong tình hình mới.
  • Hà Nội: Tăng cường kiểm tra công tác an toàn, vệ sinh lao động

  • Mô tả (LĐXH) – Trong Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân năm 2024, Đoàn Kiểm tra liên ngành của thành phố đã kiểm tra tại 26/56 đơn vị, công trình xây dựng và đưa ra 221 kiến nghị, lập biên bản vi phạm hành chính đối với 03 đơn vị…
  • Philippines công bố chiến lược về An toàn và Vệ sinh lao động

  • Mô tả Bộ Lao động và Việc làm (DOLE), với sự hỗ trợ của ILO, đã công bố Chiến lược An toàn và Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Quốc gia tại Hội nghị Thượng đỉnh Thanh tra Lao động năm 2024 tại Malina, với mục đích cải thiện an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc.
  • Tiếp đón và làm việc với đoàn chuyên gia KOSHA

  • Mô tả Trong khuôn khổ thoả thuận hợp tác kỹ thuật đã ký kết giữa Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động (VNNIOSH) và Cơ quan An toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc (KOSHA), sáng ngày 29/10/2024, tại trụ sở Viện, đoàn chuyên gia KOSHA gồm ông Park Haedong – Nghiên cứu viên cao cấp và ông Kim Sungho – Quản lý cao cấp, Viện Nghiên cứu An toàn vệ sinh lao động, KOSHA đã bắt đầu chương trình chuyến thăm, làm việc với Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường lao động, đơn vị trực thuộc Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động.
  • Xây dựng môi trường lao động an toàn trong doanh nghiệp

  • Mô tả Để sản xuất, kinh doanh hiệu quả, hạn chế thấp nhất những rủi ro vì tai nạn lao động (TNLĐ), hầu hết doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có ý thức xây dựng môi trường lao động an toàn. Ngoài động lực khuyến khích người lao động (NLĐ) gắn bó với DN, làm ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, đây còn là giải pháp quan trọng để DN xây dựng được thương hiệu mạnh.
  • Đoàn cán bộ Cơ quan An toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc (KOSHA) thăm và làm việc với Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường lao động

  • Mô tả Ngày 09/9/2024, tại trụ sở 99 Trần Quốc Toản, Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường lao động đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn cán bộ Cơ quan An toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc (KOSHA) với đại diện gồm ông Jaewang Lee, Giám đốc Trung tâm Hợp tác quốc tế và ông Seungwon Lee.
  • MTLĐ: Hướng dẫn an toàn nhà máy phát điện

  • Mô tả Các nhà máy phát điện đóng vai trò thiết yếu trong việc đáp ứng nhu cầu về năng lượng của thế giới, nhưng chúng cũng gây ra những mối nguy hiểm đáng kể cho người lao động. Từ điện giật đến việc phơi nhiễm bức xạ, việc đảm bảo an toàn trong những môi trường này là hết sức quan trọng. hãy cùng tìm hiểu sơ lược về những mối nguy hiểm hàng đầu trong các nhà máy phát điện và thảo luận về các giải pháp hiệu quả để giảm thiệu các rủi ro và cải thiện an toàn.
  • Tìm kiếm bài viết

    Video

    Ảnh hoạt động

    IMG_8493 IMG_8515F IMG_8505 IMG_8488 IMG_8498 20150504_102136 20151212_151529 Ly mu cc yu t c hi khu vc may

    Thông tin liên hệ

    TRẠM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

    Địa chỉ: 99 Trần Quốc Toản, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội.

    Điện thoại: (+8424) 22172473; 22172480 - Fax: (8424) 3822 3011

    Hotline: 0941042838

    Email: moitruonglaodong@vnniosh.vn 

    Website: https://Wemos.vn/

    Cơ quan quyết định thành lập: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

    Cơ quan quản lý trực tiếp: Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động.

     

    Dịch vụ

    Thế mạnh đơn vị

    Bản đồ

    Thông tin được đăng tải có tính chất tham khảo, không có giá trị về mặt pháp lý

    • zalo-circle