logo_tram.jpg

ISO 9001:2015

VIMCERTS 025

 

TRẠM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

NATIONAL WORKING ENVIRONMENT MONITORING STATION

 

vilas1.png

VILAS 441

Trang chủ»Tin tức sự kiện»Môi trường & Điều kiện lao động

Môi trường và điều kiện lao động

Phòng ngừa bệnh nghề nghiệp khi làm việc với hóa chất

  • Mô tả Khi hóa chất được sử dụng, lưu trữ hoặc tạo ra ở nơi làm việc, sẽ có những mối nguy hiểm riêng. Một số chất có các đặc tính khiến chúng trở thành mối quan tâm an toàn ngay lập tức, như các hóa chất dễ cháy, nổ và ăn mòn. Một số chất khác có thể gây ra những ảnh hưởng có hại cho sức khỏe đối với hệ thống và các bộ phận cơ thể của chúng ta. Những ảnh hưởng có hại cho sức khỏe dẫn đến các bệnh nghề nghiệp như ung thư và bệnh Parkinson (một chứng rối loạn hệ thần kinh tiến triển ảnh hưởng đến vận động).
  • Tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động làm việc trong điều kiện độc hại

  • Mô tả Từ ngày 1/3, người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại được tăng mức bồi dưỡng bằng hiện vật.
  • Tình trạng ô nhiễm dicumyl peroxide ở các cơ sở sản xuất nhựa

  • Mô tả Phơi nhiễm nghề nghiệp với dicumyl peroxide có thể xảy ra thông qua đường hô hấp và tiếp xúc với da với hợp chất này tại chỗ làm việc - nơi sản xuất hoặc sử dụng dicumyl peroxide. Ở Việt Nam, dicumyl peroxide được sử dụng là một loại phụ gia trong sản xuất tấm xốp EVA, cáp cách điện PE, đế giày. Kết quả quan trắc nồng độ dicumyl peroxide tại 03 cơ sở sản xuất nhựa ở tỉnh Bình Dương với 60 mẫu tại các khu vực sản xuất trực tiếp và khu vực văn phòng cho thấy tại khu vực sản xuất trực tiếp nồng độ dicumyl peroxide thấp nhất là 0,0004mg/m3 cao nhất là 1,16mg/m3. Tại văn phòng làm việc giá trị dicumyl peroxide được ghi nhận nhỏ hơn giới hạn định lượng của phương pháp (LOQ = 0,0001mg/m3).
  • Các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần quan tâm hơn đến quan trắc môi trường lao động

  • Mô tả Quan trắc môi trường lao động (QTMTLĐ) có ý nghĩa quan trọng trong phòng ngừa và giảm thiểu ảnh hưởng yếu tố có hại đối với sức khỏe người lao động (NLĐ). Tuy nhiên, thực tế hiện nay không phải doanh nghiệp (DN) nào cũng quan tâm thực hiện và nếu có thực hiện thì cũng theo kiểu đối phó, thậm chí qua loa.
  • Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ phương tiện bảo vệ cá nhân trên công trường xây dựng

  • Mô tả Phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) là giải pháp cuối cùng dùng để bảo vệ người lao động (NLĐ) phòng tránh những mối nguy hiểm có hại tại nơi làm việc. Dù vậy, PTBVCN vẫn giữ một vị trí khá quan trọng trong việc bảo vệ NLĐ ở nhiều vị trí khi làm việc. Tuy nhiên, sự tuân thủ quản lý và sử dụng PTBVCN trong lao động sản xuất còn rất nhiều vấn đề đáng được quan tâm. Qua điều tra, khảo sát nhận thấy, sự tuân thủ về PTBVCN sẽ phụ thuộc vào những yếu tố liên quan đến NLĐ và những yếu tố liên quan đến chính sách quản lý. Bài viết này sẽ trình bày về những yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ sử dụng PTBVCN trên công trường xây dựng.
  • Tác động từ sự gắn kết của người lao động đối với công tác an toàn

  • Mô tả Tác động từ sự gắn kết của người lao động đối với công tác an toàn
  • Tăng giờ làm thêm cần đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động và người sử dụng lao động

  • Mô tả Tăng giờ làm thêm cần đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động và người sử dụng lao động
  • Hệ thống bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trên Thế giới và ở Việt Nam

  • Mô tả Tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN) là mối quan tâm của mọi quốc gia, tổ chức trên thế giới vì nó trực tiếp liên quan đến tính mạng và sức khoẻ của người lao động nguồn nhân lực quan trọng nhất của mọi quốc gia. Nếu như năm 2013, theo thống kê của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cứ 15 giây trên thế giới lại có 1 người bị chết do tai nạn lao động hoặc bệnh liên quan đến nghề nghiệp và 151 người lao động bị thương do tai nạn lao động, tương đương với mỗi ngày có 6.300 người chết, tổng cộng hàng năm có hơn 2,34 triệu người chết (trong đó chết do TNLĐ là 320.000 người và chết do BNN và bệnh liên quan đến nghề nghiệp là 2.022.000). Thêm vào đó là mỗi ngày có gần 1 triệu người bị TNLĐ, hàng năm có 317 triệu TNLĐ) và 160 triệu người lao động mắc bệnh liên quan đến nghề nghiệp.[1]; Đến năm 2019, nhân kỷ niệm 100 năm ngày An toàn và Sức khoẻ Báo cáo số của ILO cho thấy số người chết vì TNLĐ và BNN hàng năm đã tăng lên đáng kể 2,78 triệu người (tăng 18,8%) và có 374 triệu người lao động bị tai nạn lao động [2]. Số người chết vì TNLĐ và BNN tương đương với 5% trong tổng số người chết hàng năm trên thế giới;
  • Một số giải pháp cải thiện điều kiện làm việc trong các cơ sở cán kéo thep quy mô nhỏ tại miền Trung

  • Mô tả Công nghệ cán kéo tại các cơ sở tồn tại những yếu tố nguy hiểm, có hại cho sức khỏe NLĐ, gây tai nạn lao động và ô nhiễm môi trường lao động.
  • Xung quanh vấn đề xử lý phế thải chứa amiang ở Việt Nam

  • Mô tả Amiang, kể cả amiang trắng đã được các tổ chức quốc tế như Tổ chức Y tế thế giới (WTO), trung tâm nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC), thuộc WHO, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các nhà khoa học chân chính khẳng định là chất gây ung thư trung biểu mô (Mesothelioma), ung thư phổi, thanh quản, buồng trứng và bệnh bụi phổi Amiang (Asbestosis).
  • Tìm kiếm bài viết

    Video

    Ảnh hoạt động

    IMG_8493 IMG_8515F IMG_8505 IMG_8488 IMG_8498 20150504_102136 20151212_151529 Ly mu cc yu t c hi khu vc may

    Thông tin liên hệ

    TRẠM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

    Địa chỉ: 99 Trần Quốc Toản, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội.

    Điện thoại: (+8424) 22172473; 22172480 - Fax: (8424) 3822 3011

    Hotline: 0941042838

    Email: moitruonglaodong@vnniosh.vn 

    Website: https://Wemos.vn/

    Cơ quan quyết định thành lập: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

    Cơ quan quản lý trực tiếp: Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động.

     

    Dịch vụ

    Thế mạnh đơn vị

    Bản đồ

    Thông tin được đăng tải có tính chất tham khảo, không có giá trị về mặt pháp lý

    • zalo-circle